Tác giả: tuvisomenh

LỜI PHẬT DẠY“Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ác nghiệp được làm, ác nghiệp được tiếp tục làm?Này Mahàli, do nhân tham, do duyên tham, ác nghiệp được làm, ác nghiệp được tiếp tục làm.Này Mahàli, do nhân sân, do duyên sân, ác nghiệp được làm, ác nghiệp được tiếp tục làm.Này Mahàli, do nhân si, do duyên si, ác nghiệp được làm, ác nghiệp được tiếp tục làm.Này Mahàli, do nhân phi như lý tác ý, do duyên phi như lý tác ý, ác nghiệp được làm, ác nghiệp được tiếp tục làm.Này Mahàli, do nhân…

Read More

Hỏi: Kính thưa Thầy, lúc cha mẹ còn sống không phụng dưỡng, đến khi cha mẹ chết làm ma chay thật to để lấy tiếng ở đời thì có nghĩa lý gì phải không, thưa Thầy?Đáp: Lúc cha mẹ còn sống phải lo phụng dưỡng để đền đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Lúc cha mẹ chết chỉ làm ma chay đơn giản, giữ gìn sự im lặng trong những ngày mất mẹ mất cha, nhớ đến công lao mẹ cha lo làm lụng vất vả nuôi con lớn khôn, nên người hữu dụng cho xã hội, công ơn ấy…

Read More

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con thấy có một số quý Tăng, Ni khi thuyết pháp với tấm lòng rất tốt. Nhưng vì pháp mà quý vị đó học được qua Thầy Tổ ngày xưa như thế nào, thì học hỏi như thế đó. Chưa hẳn là quý vị có tâm ác, lừa đảo Phật tử đâu. Kính xin Thầy giảng dạy.

Read More

Hỏi: Kính bạch Thầy, có sự khác biệt nào giữa việc uống rượu của Tế Điên Tăng và việc tự sát bằng dao của Ngài Channa trong kinh Tương Ưng tập 4 trang 99? Có vị nói, đối với người đã đắc đạo, thân có thể phạm giới nhưng tâm không bao giờ phạm, từ đó đánh đồng hai hành động nêu trên?

Read More

Hỏi: Kính thưa Thầy! Thân thường bị bệnh là nghiệp gì? Phải làm sao thân không bệnh?Đáp: Đã sinh làm người, làm loài động vật là đã mang thân nghiệp. Thân nghiệp tức là thân nhân quả. Thân nhân quả tùy theo nhân quả thiện ác mà thọ chịu quả khổ đau phiền não, giận hờn thương ghét v.v.. nặng nhẹ hoặc thọ hưởng sự phước báo yên vui, an ổn, ít bệnh tật, ít tai nạn v.v.. chứ không ai mang thân nhân quả nghiệp báo mà không đau khổ, mà không có an vui bao giờ.

Read More

Câu chuyện thứ nhất:Trong một buổi nhàn hạ, vua Đường Thái Tông hỏi chuyện vị quan cận thần là Hứa Kính Tôn rằng:– Trẫm thấy khanh phẩm cách cũng không phải là phường sơ bạc. Sao lại có nhiều tiếng thị phi chê ghét như thế?

Read More

(Dân trí) – Một đống đổ nát với những mảnh vỡ của ngói cổ, cấu kiện gỗ của chùa bị chất đống dưới sân chùa không được che đậy vứt lăn lóc, dùng để đựng bình nước… Đó là những gì xảy ra tại Chùa Sổ, thôn Ước Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội.Đây là một di tích từ thế kỷ 17 hiếm hoi còn lại ở nước ta. Chùa Sổ được xếp hạng di tích nghệ thuật kiến trúc cấp quốc gia năm 1990. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, ngôi chùa mang trên mình gánh…

Read More

Chuyện yểu mệnh của nhà Mạc, nhà Hồ và giả thuyết chọn sai đất định đô ?Đoan TrangTÂY ĐÔ THÀNH HOÀI CỔ Gần đây nhiều nhà kiến trúc, phong thủy và lịch sử đã lên tiếng kiến giải sự yểu mệnh của một vài triều đại trong lịch sử Việt Namliên quan đến yếu tố chọn đất xây thành. Có ý kiến cho rằng thế “rồng cuộn, hổ chầu” trong Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ bị hiểu sai hoặc vận dụng không đúng dẫn tới chuyện cả vương triều đặt trên vùng Âm trạch (tức là đất tốt…

Read More

Nhân quả đã sắp xếp cho mọi người từ khi sinh ra cho đến khi chết, chớ không phải như người ta nghĩ rằng trên đời này mọi sự xảy ra đều do ngẫu nhiên.Bệnh tật hay tai nạn xảy ra nặng hay nhẹ đều do nhân quả của người đó, chính họ đã tạo ra ác pháp nên nó sắp xếp vào giờ, ngày, tháng, năm để người đó trả quả không bao giờ sai. Vì vậy ai tạo nhân nào thì gặt quả nấy không thể trốn chạy dù trốn chạy bất cứ nơi đâu cũng không thoát…

Read More

Yêu nước, ai chẳng muốn yêu. Con người như một cái cây, rất cần một mảnh đất để cắm – trồng – sinh dưỡng – lớn lên trên đó, mảnh đất đó là quê hương.Ai cũng yêu quê hương, nhưng chớ tưởng quê hương là thứ sọt rác bao dung vô điều kiện để người ta muốn thì cứ thổn thức “tôi yêu quê hương”, bởi lẽ có một phương ngôn chí tử rằng “Tình yêu không có giá nhưng đòi trả giá”. Tình yêu có tiến trình của nó, giả sử ta yêu hạt gạo thì phải cấy cày…

Read More