Subscribe to Updates
Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.
Tác giả: tuvisomenh
Trong cách nhìn mang tính dự báo, ai cũng nhận ra một nguy cơ trước mắt. Trên các phương tiện truyền thông đã dấy lên hàng ngàn ý kiến của các nhà chuyên môn giáo dục và phụ huynh đã bày tỏ mối quan ngại trước đề án dùng học sinh đầu cấp làm vật thí nghiệm. Và mới đây, trên các báo bắt đầu cảnh báo nạn nghiện thiết bị số của trẻ em từ 1 đến 6 tuổi.
Không “mê sảng” trong sự tự huyễn hoặc mình, không tự ti đến mức “chê bai, dè bỉu” chính mình. Cách tốt nhất là chúng ta vừa có quyền tự hào về truyền thống cha ông để lại và cả những gì chúng ta đã và đang làm được hôm nay, song chúng ta cũng phải biết xấu hổ vì những yếu kém, thua thiệt của đất nước mình, dân tộc mình.
Hỏi: Kính thưa Thầy! Con xin sám hối về cái tội ăn thêm, đã ăn rồi mà còn ăn thêm nữa. Như vậy con phải tu Định Vô Lậu đặt niệm trước mặt quán xét tư duy như thế nào? Dùng pháp hướng như thế nào? Để quét sạch tội phi Phạm hạnh này?
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, có mấy ai chịu ngồi lại để giải quyết câu hỏi: Sống để làm gì? Người ta luôn tránh xa câu hỏi này như một căn bệnh dịch, thế nhưng căn bệnh này không buông tha cho bất kì ai, và cái gì đến cũng sẽ đến…Tất cả chúng ta luôn chạy theo những ảo ảnh để rồi kết thúc cuộc đời mình trong một sự rỗng tuếch và vô vị. Cho nên ngay tại ngày hôm nay ta muốn chấm dứt ra khỏi từ điển của mình một quan niệm: Đời…
Cuộc đời vốn có hợp, có tan. Ai cũng hiểu điều đó, nhưng mấy ai chấp nhận được điều đó. Dĩ nhiên thôi, ai cũng mưu cầu hạnh phúc, có ai mong muốn đổ vỡ bao giờ, nhưng tiếc thay cuộc đời không có gì là vĩnh cữu, cũng như không có gì là vô tận, tất cả chỉ tồn tại trong một thời gian nào đó, bước tiếp đến của nó là điều không thể tránh khỏi, dẫu rằng ta có muốn hay không. Cho nên cuộc đời vẫn cứ hợp, rồi tan, tan rồi hợp như những cánh…
Đời sống của người tu sĩ đạo Phật phải trầm lặng, cô đơn độc cư và ít nói chuyện v.v.. Nhất là phải giữ gìn tâm mình trong trạng thái yên lặng, bất động, không được nhôn nhao, lăng xăng nghĩ ngợi, lo lắng, suy tư và sợ hãi, giận hờn, buồn rầu, lo nghĩ v.v..
Nếu xung quanh chúng ta toàn là sự chết thì chúng ta cũng không sống được. Ví dụ: ngàn cây nội cỏ chết khô và tất cả loài động vật cũng đều chết sạch thì phỏng chừng chúng ta có sống được hay không? Chắc là không. Phải là không hỡi các bạn? Mọi vật đều chết thì chúng ta sống với ai đây? Sống một mình trơ trọi làm sao sống được các bạn ạ! Thế mà mọi vật đang sống quanh ta thì chúng ta lại muốn chà đạp lên sự sống đó, để mà sống một mình.
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự thật bị bao vây tứ phía, bị cải trang bằng nhiều son phấn, nhiều mặt nạ. Cái tốt đẹp bị che chắn, bị vùi lấp… còn cái xấu, cái ác thì được phát biểu, được thể hiện với kèn trống với vòng hoa.Đây là thời đại mà những chính khách có thể nói dối, có thể lừa gạt mọi người bằng sự hùng biện đầy thuyết phục được hỗ trợ bằng những giọt nước mắt xúc động. Họ thường nói những câu đại loại: “Tôi đang móc ruột ra nói…
Trong bất kỳ thể chế và mô hình chế độ xã hội nào, sự trì kéo nền văn minh và ngáng trở mọi sự phát triển của xã hội là bệnh nói dối. Có ý kiến cho rằng sự giả dối nảy nở ngay từ trong phong trào thi đua mà sai động cơ, chạy theo thành tích. Tiếp đến là sự phát triển với những bài bản và thủ đoạn mới hơn kể từ khi những người có trách nhiệm tiếp xúc với kinh tế thị trường, không biết cách quản lý, sản xuất đình trệ, sa sút, đất…
Kiếp Người – Sinh-Lão-Bệnh-Tử là tiến trình sống bình thường của một kiếp người. Với một lý do nào đó nếu con người bị chết lúc còn trẻ như chết vì tai nạn hoặc chết bất thường khi chưa tới tuổi già, thì tiến trình sống kia chỉ còn Sinh-Tử hoặc Sinh-Bệnh-Tử. Trong suốt cuộc đời, cũng có lúc ta tự hỏi tại sao ta phải sinh ra ở thế giới này?